Thứ Sáu, 28 tháng 4, 2017

Tối Ưu Hóa Website Onpage Đơn Giản Nhất – Phần 1

Tối ưu hóa trên website phần onpage đơn giản hiệu quả

Tối ưu hóa website đơn giản và hiệu quả. Bạn có tin không? Với khoảng chi phí bỏ ra không lớn nhưng lại vô cùng hiệu quả và tiết kiệm nhiều thời gian quý báu.

SEO Onpage bắt đầu bằng việc cải tiến lại code và nội dung cho trang web của bạn để các công cụ tìm kiếm dễ dàng và thu thập dữ liệu trên trang web của bạn. Onpage SEO chủ yếu là cải tiến các HTML tags – bao gồm thẻ H1, thẻ Title, the Botd…

Tối Ưu Hóa Website Onpage Đơn Giản Và Hiệu Quả

SEO Onpage gồm những phần nào?


Coder

Thẻ tiêu đề - Title.

Thẻ mô tả - Desdription.

Đường dẫn – URL, Link.

Nội dung

Độ nổi bật

Mật độ từ khóa

Tần số từ khóa

Độ tiệm cận từ khóa

Hình ảnh

Liên kết nội bộ

Mô tả bánh xe link

Mô tả kim tự tháp

Công nghệ website

Blogger

Wordpress

Các công cụ hỗ trợ

Sitemap

Google Analytics

Google Webmastertool

Tối ưu hóa các yếu tố này bằng phương pháp gì?


Tối ưu Coder đúng chuẩn Google

Thẻ tiêu đề - Title: là thẻ rất quan trọng trong SEO onpage và nó chỉ đứng sau nội dung web mà thôi.
- Trong tiêu đề có chứa từ khóa: tạo ra một thẻ tiêu đề có ý nghĩa và chứa từ khóa là một điều rất quan trọng để tăng thứ hạng trong bảng kết quả tìm kiếm.

- Đặt từ khóa quan trọng ngay phần đầu thẻ tiêu đề.

Ví dụ: Từ khóa “Học marketing online”

Tiêu đề 1: Học Marketing online qua sách.

Tiêu đề 2: Học marketing online ở trung tâm.

- Độ dài của tiêu đề không quá 60 ký tự.

Tiêu đề nằm trong thẻ H1 : Nhờ vậy mà google spider dễ dàng Crawling & Indexing.

- Nếu có thể hãy đặt tên thương hiệu trong tiêu đề: nếu đó là một thương hiệu nồi tiếng , hãy đặt ở vị trí đầu của thẻ tiêu đề để thu hút người tìm kiếm.

- Mỗi trang có một tiêu đề khác nha

Thẻ mô tả - Meta Description 

- Rất quan trọng trong quá trình tới ưu website

- Không đóng vai trò tron việc xếp thứ hạng.

- Độ dài tối ưu đối với công cụ tìm kiếm : ngắn gọn, nên chứa khoảng 150 – 160 ký tự.

- Sử dụng từ khóa trong thẻ miêu tả : việc này sẽ làm tăng khả năng click của người tìm kiếm đối với nội dung của website.

- Tránh trùng lặp thẻ miêu tả : cũng giống như thẻ tiêu đề, điều quan trọng nhất là thẻ miêu tả cho mỗi trang phải là duy nhất.

- Dấu “” cắt mô tả : bất cứ khi nào dấu “” được sử dụng trong thẻ miêu tả, Google sẽ cắt phần miêu tả sau đó.

Tên liên kết – URL

Tên của đường dẫn URL phải là động và trùng với tên của từ khóa, than thiện với người dùng.
Thể hiện dưới dạng nội dung không dấu và viết cách nhau bằng dấu ” - “.
HTML hợp lệ:

Sử dụng W3C HTML validator để xác định xem các đoạn mã HTML của trang bạn là hợp lệ hya không. Vì một trang web có quá nhiều lỗi HTML sẽ không thể xếp hạng tốt trong SERPs.
Site map

Tạo sitemap dạng XML để miêu tả sơ đồ website của bạn qua đó cho phép các công cụ tìm kiếm thu thập dữ liệu trang của bạn một cách dễ dàng hơn.

Liên kết nội bộ

Tạo dựng các liên kết nội bộ giữa các bài viết liên quan. Tạo dựng được các liên kết tốt với các bài viết liên quan khác sẽ giúp site của bạn có nhiều cơ hội thành công trong việc gia tăng thứ hạng trên các máy tìm kiếm cũng như có thể tạo sự thuận lợi cho khách hàng.      
  

Những chia sẻ trên mong sẽ giúp ích được cho các bạn. Tiếp nối phần 1 này chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu phần sau SEO onpage phần 2 với những kĩ thuật onpage nâng cao hơn phần 1. Chúc các bạn thành công.

Thứ Năm, 27 tháng 4, 2017

Trung Tâm Đào Tạo SEO Tại Tphcm Chất Lượng Cao

Trung tâm đào tạo SEO tại TPHCM

Trung tâm đào tạo SEO tại TPHCM đảm bảo uy tín, chất lượng, đào tạo theo chương trình mới nhất chuẩn SEO Google 2017 – Chúng tôi tự hào đi đầu trong việc đào tạo cầm tay chỉ việc, chắc chắn các học viên sẽ làm được trên chính dự án của mình.

Trung tâm đào tạo SEO tại TPHCM sẽ hướng dẫn bạn tăng doanh số bán hàng một cách hiệu quả mà chi phí bỏ ra cực thấp. Chắc bạn cũng thường xuyên tự hỏi bản thân:

Trung Tâm Đào Tạo SEO Ở Tphcm Chất Lượng

- Làm thế nào để tăng tính cạnh tranh sản phẩm của mình trong 1 thị trường có quá nhiều đối thủ?

- Làm thế nào để tăng doanh số bán hàng mà tiết kiệm chi phí thấp nhất?

- Tiếp cận đúng đối tượng khách hàng mà không tốn quá nhiều chi phí?

- Làm thế nào để khách hàng thấy được tính năng nổi bật của sản phẩm bạn, qua đó giành được thật nhiều thị phần?

- Bạn đã thật sự nổ lực hết sức để kiếm khách hàng hay chưa?

Tất cả những thắc mắc đó sẽ được giải đáp trong khóa học SEO tại trung tâm MOA. Theo thông kê hiện nay tại Việt Nam thì có khoảng 40 triệu người dùng internet trong tổng số 92 triệu dân, chiếm khoảng 45% dân số. 

Ngoài ra, Việt Nam hiện là nước có số dân có sô người trực tiếp cao nhất tại khu vực Đông Nam Á. Và có khoảng 90% trong số đó sử dụng công cụ tìm kiếm như Google, Bing, Yahoo, Cốc Cốc … nhằm tìm kiếm thông tin và sản phẩm để phục vụ nhu cầu thiết yếu.

 Đó là lượng khách hàng tiềm năng của chúng ta, nếu biết nắm bắt và tận dụng lượng khách hàng này, chắc chắn doanh số bán hàng của bạn sẽ tăng lên rất nhiều.

Nói tới đây thì các bạn đã nghiệm ra nhiều điều rồi nhỉ và chắc các bạn đều muốn ‘sở hữu’ riêng cho mình lượng khách hàng tìm năng ấy nhỉ. Với khóa học SEO của MOA có thể giúp bạn làm điều đó. Với cam kết hoàn tiền 100% nếu bạn cảm thấy không hài lòng với khoá học của chúng tôi và bạn sẽ được làm trên chính cái dự án của mình theo đuổi.

Bạn muốn thành công trên chính sản phẩm của mình thì bạn phải cần hai yêu tố: kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh. SEO cũng vậy, bạn cũng cần có kiến thức vững vàng và sự trải nghiệm nhiều để tích lũy được nhiều kinh nghiệm thì bạn mới dễ dàng thành công. Chúng tôi hiểu rõ điều này và đã đề ra phương pháp phù hợp nhất dành cho những người mới, những người vẫn còn mơ hồ về SEO và không có nhiều kinh nghiệm tại lĩnh vực này.

Chúng tôi cam kết chỉ sau 8 buổi học tại trung tâm MOA với phương pháp thực hành là chính và thực hành trên chính sản phẩm dự án của học viên, chúng tôi tin chắc học viên sẽ cảm thấy hài lòng về chương trình đào tạo SEO tại trung tâm của học viện MOA chúng tôi.

Chương trình khuyến mãi hấp dẫn


Hiện tại, trung tâm chúng tôi có rất nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành cho các học viên khi đăng ký học tại trung tâm:

Giảm học phí trực tiếp cho học viên và sinh viên.

Giảm từ 10 đến 20% học phí nếu học viên đăng ký theo nhóm.

Học viên được tham gia hội thảo SEO CopyWriting cùng với các chuyên gia trong lĩnh vực.

Cam kết hỗ trợ lâu dài cho đến khi học viên cảm thấy hài lòng về dự án của chính mình.

Học viên có thể đăng ký học tại địa chỉ:

Trung tâm đào tạo SEO tại TPHCM của học viên marketing MOA.

Số 2 Trương Quốc Dung, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TPHCM.

Mọi thắc mắc các bạn có thể liên lạc với số điện thoại bên dưới

Hotline: 0913 881 343

10 Bước Kiểm Tra Website Có Bị Google Phạt Hay Không

Hướng dẫn 10 Bước kiểm tra website có bị google phạt hay không

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, mỗi khách hàng khi có nhu cầu sử dụng, mua sắm đồ tiêu dùng đều tìm kiếm qua mạng.

Bạn có thể sử dụng nhiều công cụ, nhiều cách quảng cáo khác nhau để có thể đưa trang web của mình lên đầu trong các kết quả tìm kiếm nhưng sẽ không có cách nào lại giống và tốt như SEO.

Việc dùng SEO để đưa website của mình lên top 10 hoặc trong trang kết quả tìm kiếm đầu tiên không tốn quá nhiêu nhân lực cũng như ảnh hưởng khả năng tài chính của bạn.

10 Bước kiểm tra liệu website có bị google phạt hay không

Những bước để phát hiện website đang bị phạt


Tuy nhiên thì trong quá trình làm SEO thì chúng ta cần chú ý một số điều có thể làm ảnh hưởng đến website của mình và bị Google phạt.

Những bước cơ bản sau đây sẽ giúp bạn có thể phát hiện ra được trang web của mình có vấn đề gì và có đang bị Google phạt hay không.

1. Search Google

Điều đầu tiên bạn cần làm là vào google.com và gõ theo cấu trúc [site:yoursite.com], xem số lượng kết quả trang bạn được index. 

Nếu không tìm thấy URL hay kết quả nào của bạn, chứng tỏ bạn đã bị Google cho 1 thẻ vàng Penalty.

2. Kiểm tra file robots.txt

Khi các công cụ tìm kiếm tìm đến trang web của bạn để thu thập thông tin, file robots.txt sẽ là được tìm trước để có thế xác định được phần thông tin nào có thể index được, phần nào thuộc về riêng tư.

Bạn nên kiểm tra file này xem có bị lỗi hay đang chặn Google trong việc index nội dung không? Nếu có thì hãy nhanh chóng gỡ ngay ra đồng thời kiểm tra thẻ Meta ROBOTS xem đặt NOINDEX và NOFOLLOW?

3. Kiểm tra báo lỗi trong Webmaster Tools

Cũng giống như Google Analytics thì Webmaster Tool được phát triển và bởi Google và cho phép người dùng có thể quản lý được các liên kết dẫn đến website cũng như là các từ khóa dùng để truy cập.

4. Kiểm tra xem Google PageRank

PageRank là công cụ sắp xếp thứ hạng trang web của Google. Nếu bạn thấy PageRank có bị giảm thì đúng là website của bạn đang bị Penalty.

5. Kiểm tra thứ hạng

Tiếp theo, các bạn hãy dùng Google tìm kiếm website của mình mà không có phần mở rộng phía sau. 

Ví dụ “moa” (không có .com.vn)

6. Kiểm tra Google Blacklist

Bạn cần kiểm tra xem trang web của mình có bị Google cho vào Blacklist hay không? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bị đưa vào “số đen” nhưng dù là gì thì ta cũng cần phải nhanh chóng tìm ra lí do.

7. Kiểm tra xem bạn có phải là người xấu

Nếu website bạn còn có link IN hay OUT từ/đến trang “xấu” hoặc trang bị Google phạt ? (site:ten-domain) 

Khi bạn xây hệ thống, nếu như có một trang bị phạt thì nhiều trang khác rất có thể bị vạ lây theo.
8. SEO quá đà

Nếu nhồi quá nhiều từ khóa trên trang, hoặc chén quá nhiều link hoặc là chèn các link không xác thực vào trang web của mình, bạn đang SEO quá đà đấy.

9. Tìm kiếm chính xác

Để biết được Google có đang phạt website của mình không thì hãy truy cập vào Google và sử dụng thanh công cụ tìm kiếm bài viết của trang web mình với nội dung là một câu lấy chính xác từ trong bài viết.

Bạn có thể nó có nằm ở ngay vị trí thứ nhất không? Nếu không thì chắc chắn có vấn đề rồi đấy.

10. Nội dung trùng lặp

Ban nên kiểm tra xem nội dung có bị Google bỏ qua (omitted) do trùng lặp, bằng cách thêm thông số &filter=o vào chuỗi URL tìm kiếm trên Google.

Một số cách khắc phục


Đối với trường hợp bị cho vào blacklist thì tốt nhất là là bạn nên SEO lại từ đầu. Việc khắc phục việc bị blacklist là một điều hết sức khó khăn.

Bạn có thể thử gỡ bỏ hết các backlink xấu, xây dựng lại nội dung site, thường xuyên cập nhật nội dung chất lượng, . . .

Đối với trường hợp có nội dung bài viết bị trùng lặp thì bạn cũng nên xem xét lại nội dung của trang web mình. Sau đó loại bỏ các phần bị coi là giống nhau.


Thứ Tư, 26 tháng 4, 2017

100 Công Cụ Seo Hữu Dụng Cho Seo-er Phần 3

100 công cụ SEO hữu ích đã được chứng minh (Phần 3)

Phần 2 với chủ đề về các công cụ Link Tools đã cung cấp cho bạn những công cụ thật hữu ích. Trong quá trình thực hiện chiến dịch SEO, Social chiếm một phần khá quan trọng giúp quá trình SEO của bạn tốt hơn. 

Do đó, những kiến thức về Social Tools thật sự không thể thiếu đối với chuyên gia SEO để xây dựng nên những chiến dịch SEO thành công. Bên cạnh đó, các chuyên viên SEO còn cần đến sự hỗ trợ quý giá của các công cụ về Productivity tang hiệu suất và dễ dàng theo dõi quá trình làm việc.

100 Công Cụ Seo Hữu Ích Cho Seo-er

30. Mozscape API (API, Link Research, Moz )

Các công ty ở khắp mọi nơi đều đính kèm công cụ này vào sản phẩm của mình nhưng nó cũng có sẵn cho để sử dụng cho mục đích cá nhân và phần lớn các dữ liệu là hoàn toàn miễn phí.

Những công cụ Social Tool hữu hiệu thường xuyên được các chiến binh SEO sử dụng

31. Công cụ Bitly (Social)

Bạn cần chèn link vào poster, banner hay video và không biết xử lý thế nào khi những link ấy quá dài. Có thể nói Bitly.com chính là cứu tinh cho những link dài, giúp bạn nhanh chóng rút ngắn link. Bạn sẽ cảm thấy bất ngờ với những hiệu quả tuyệt vời mà Bitly mang đến.

Thao tác sử dụng đơn giản, nhanh chóng

Truy cập vào trang chủ, dù chưa đăng kí tài khoản, bạn vẫn có thể rút ngắn link dài. Bạn chỉ cần nhập link cần rút ngắn vào ô được khoanh đỏ, sau đó click SHORTEN là có ngay một đường link ngắn để sử dụng.

Tăng tính chuyên nghiệp cho link chia sẻ nội dung của bạn

Chỉ cần bạn tạo tài khoản bitly, bạn sẽ được hỗ trợ không chỉ rút ngắn link mà còn được thay đổi tên link như mong muốn. Bitly hỗ trợ bạn sign up/sign in bằng Email, Facebook, Twitter rất nhanh chóng tiện lợi.

Hỗ trợ phân tích marketing

Xác định bao nhiêu người đã click vào link của bạn là số liệu rất cần thiết để bạn có thể lập ra chiến lược marketing hiệu quả. Bitly giúp bạn lưu lại con số này theo thời gian cũng như những nguồn đã được share và click vào link.

Hầu hết mọi người sử dụng bitly để rút gọn URL nhưng sức mạnh thật sự của trang này lại là phân tích. Vì vậy, bạn không nên bỏ qua chức năng tuyệt vời này nhé.

32. Công cụ Buffer (Social)

Buffer đặc biệt hữu ích cho các doanh nghiệp nhỏ không có thời gian và nguồn lực để cập nhật các kênh social media thường xuyên, giúp doanh nghiệp duy trì hình ảnh của mình trên mạng xã hội.

Với Buffer, nhà quản lý có thể hẹn giờ trước cho một số lượng lớn các tin đăng và công cụ này còn cho phép cài đặt một số trình duyệt mở rộng bao gồm Chrome, Firefox, và Safari, khiến việc chia sẻ những gì bạn kiếm được trên web dễ dàng hơn nhiều. Mặt khác, Buffer cũng có bất lợi khi không giám sát được các cuộc trò chuyện.

Ngoài ra, khi sử dụng công cụ này, bạn còn đo đếm được lượt clicks, retweets, repins, likes, shares, mentions cho từng bài viết nữa.

33. Công cụ CircleCount (Social)

K Google + analytics đã tăng giá quá cao thì CircleCount là nguồn tài nguyên quý giá giúp bạn có thể theo dõi và phân tích những thông tin bạn chia sẻ. Hãy cùng xem số người theo dõi bạn tăng đáng kể theo thời gian như thế nào nhé.

34. Công cụ FindPeopleonPlus (Social)

Danh mục Google+ cơ bản thực hiện khảo sát, tiếp cận cộng đồng, xây dựng liên kết một cách tuyệt vời. Nó có thể thực hiện tìm kiếm theo từ khóa, nghề nghiệp, quốc gia và còn nhiều thứ khác nữa.
35. Công cụ SEO Tools for Excel (Tools Suite, Analytics, Social)

Bạn không cần phải rành về Excel mới sử dụng được bộ công cụ này. Nó có thể làm được nhiều điều rất hay. Vì vậy, bạn không thể thiếu nó nếu bạn đang làm SEO.

36. Công cụ SharedCount (Social, Analytics)

Làm sao để chia sẻ những mẫu thông điệp nhỏ trên khắp những dịch vụ xã hội chính? Đây là công cụ được sử dụng để thực hiên điều đó.

37. Công cụ SharedCount API (API, Social)

Buffer và SharedCount đều là những công cụ tuyệt vời giúp bạn đo lường hiệu quả của các bài viết trên mạng xã hội của bạn, tuyệt vời hơn là bạn có thể thu thập dữ liệu đăng cấp từ Facebook, Twitter và LinkedIn…

38. Công cụ Social Authority API (API, Social)

Những người theo dõi của bạn có uy tín xã hội ra sao? Còn những người bạn đang cố gắng kết nối thì như thế nào? Công cụ hữu ích này sẽ giúp bạn có được câu trả lời.

39. Công cụ Social Crawlytics (Social, Analytics)

Công cụ này cho phép bạn tiến hành thực hiện các khảo sát cạnh tranh bằng cách hiển thị hầu hết các nội dung chia sẻ đối thủ. Và còn rất nhiều tính năng khác nữa đang chờ bạn khám phá.

40. Social Mention (Social)

Công cụ này giúp bạn phân tích và thực hiên khảo sát trên các phương tiện truyền thông theo thời gian thực sự. Chỉ cần nhập cụm từ tìm kiếm và bạn có thể biết được họ đang chia sẻ những gì vào thời điểm bạn muốn.

41. Followerwonk (Social, Analytics, Moz)

Có lẽ điều thú vị nhất về Followerwonk là khả năng theo dõi followers của bạn. Các bạn SEO thông minh cũng sử dụng nó để tiếp cận và thực hiện các cuộc khảo sát.

42. KnowEm (Social)

KnowEm cho phép bạn kiểm tra 100 hồ sơ xã hội có sẵn cùng một lúc. Bạn muốn tìm kiếm theo các tên thương hiệu, KnowEm chính là sự lựa chọn lý tưởng đầu tiên cho bạn.

43. Công cụ RowFeeder (Social, Analytics)

RowFeeder cho phép bạn theo dõi các tên người dùng xã hội, hashtags, các từ khóa. Bạn có thể tải các thông tin đó vào excel để giám sát các phương tiện truyền thông xã hội dễ dàng hơn.

44. Công cụ Moz Analytics (Tools Suite, Diagnotics, Moz, Rank Tracking, Social)

Moz Analytics đo lường và cải thiện lượng traffic, tăng xếp hạng từ khóa và visibility cho website của người dùng; tự động kiểm tra site, theo dõi thứ hạng và các số liệu liên kết, từ đó hiển thị các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và nhấn mạnh vào các công việc quan trọng mà người dùng cần thực hiện để tăng tốc trang web.

Tập trung dữ liệu

Moz Analytics theo dõi hiệu suất của tất cả các chiến dịch tiếp thị từ một vị trí duy nhất, cho phép người dùng xem chi tiết mối liên hệ giữa nội dung, SEO, hoạt động xã hội, brand mention và các liên kết inbound.

Hình ảnh hóa dữ liệu

Moz Analytics minh họa mọi nỗ lực SEO và marketing của một doanh nghiệp thành một bức tranh sống động: Theo dõi những điểm nổi bật trong quá trình phát triển, những bước ngoặt và đánh dấu các yếu tố khiến cho các chiến dịch tiếp thị thành công.

Phân tích tính cạnh tranh

Moz Analytics hiển thị tất cả các dữ liệu liên quan trong một cái nhìn so sánh với các đối thủ khác, bao gồm các thông tin doanh nghiệp, lưu lượng truy cập, hoạt động xã hội, số lượng các mention đề cập đến thương hiệu, các chiến dịch phù hợp với xu hướng thị trường....

Tầm nhìn

Moz Analytics gợi ý cho người dùng những hướng đi tiếp theo trong chiến lược marketing và SEO trong tương lai thông qua việc phân luồng dữ liệu theo thứ tự ưu tiên và nổi bật. Qua đó, các chuyên gia marketing có thể xác định được chính xác các từ khóa sẽ giúp tăng lượng traffic và xóa bỏ các nội dung bị trùng lặp để tăng chất lượng cho trang web của mình.

Bảng điều khiển Dashboard

Bảng điều khiển Dashboard cho phép người dùng có được một cái nhìn tổng thể về hiệu suất của các chiến dịch marketing: Tìm kiếm các quy luật, theo dõi nguồn gốc và sự tăng trưởng của nó.

Công cụ tìm kiếm

Người dùng có thể xem chi tiết các cách mà một công cụ tìm kiếm hiển thị kết quả cho người dùng; khám phá những từ khóa mới và giải quyết các vấn đề kỹ thuật.

Các công cụ về Productivity luôn được giới chuyên môn đánh giá cao

45. IFTTT (Productivity)

IFTTT là viết tắt của IF This, Then That, được hiểu là “If This, Then That“, bạn có thể hiểu đơn giản là “Nếu như cái này thỏa điều kiện, thì hãy làm cái kia“. ITFFF được đánh giá là một công cụ hỗ trợ hiệu suất làm việc tốt, nó có thể giúp bạn làm được rất nhiều thao tác online hoàn toàn tự động.

46. Công cụ Remove Duplicate Items (Productivity)

Ontolo cung cấp một bộ các phần mềm liên kết xây dựng và một vài công cụ sản xuất hữu ích cho các nhà máy xây dựng liên kết. Công cụ này loại bỏ các bản bị trùng và giải quyết những vấn đề thường gặp.

47. Công cụ Scraper For Chrome (Productivity)


Nếu bạn chưa bao giờ dọn dẹp trang web của mình thì điều này thật thiếu sót. Công cụ này sẽ giúp bạn dọn dẹp sạch sẽ mà không cần mã code.

48. Công cụ Trello (Productivity)

Công cụ Trello hỗ trợ quản lý và theo dõi những dự án đơn giản, giúp các thành viên phối hợp công việc hiệu, chỉ cần nhìn qua là biết được có những đầu việc nào, ai đang làm gì và làm đến giai đoạn nào rồi. Trello là một công cụ Freemium tức là bạn có thể xài miễn phí cho đến khi cần những tích năng nâng cao và đặc thì bạn mới phải trả.


Hy vọng các công cụ Social Tools và Productivity sẽ giúp các chiến binh SEO vượt qua mọi cuộc chiến gay go nhất, hoàn thành sứ mạng mang thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của công ty đến gần hơn với khách hàng.

Thứ Ba, 25 tháng 4, 2017

100 Công Cụ Seo Hữu Ích Miễn Phí - Phần 5

100 Công cụ SEO – SEOer cần phải biết

Tiếp sau 100 công cụ SEO hữu ích- phần 4 hôm nay trong bài viết này, chúng tôi tiếp tục giới thiệu đến các bạn các công cụ còn lại trong con số 100.

Các công cụ còn lại này khá bổ ích và tiện dụng cho bạn trong quá trình  tối ưu hóa onpage hoặc tối ưu hóa offpage.

Cùng tìm hiểu và chọn cho mình những công cụ hữu ích đồng hành phù hợp nhé.

100 Công cụ SEO hữu ích miễn phí

90. Caption Tube (Video)


Bạn đang tạo video cho Youtube, một trong những công cụ tốt nhất bạn có thể dùng để tối ưu hóa là Caption Tube, công cụ tiện dụng này giúp bạn bổ sung chủ đề và chú thích vào video của bạn.

Giúp người xem sử dụng video dễ dàng hơn.

91. Easel.ly (Infographics)


Đây là một trang web hoàn toàn miễn phí, cung cấp cho người sử dụng các công cụ để có thể tạo ra các infographics riêng của họ.

Công cụ SEO hữu ích miễn phí này được ưa chuộng với đặc tính linh hoạt,nhiều mẫu miễn phí có thể sử dụng.

92. Infogr.am (Infographics)


Infogr.am là công cụ SEO hữu ích tuyệt vời mà lại hoàn toàn miễn phí, cung cấp cho bạn truy cập vào hàng loạt đồ thị, biểu đồ và bản đồ cũng như giúp bạn dễ dàng hình tượng hóa dữ liệu của mình.

93. MozCast (SERP Tracking, Moz)


MozCast là một báo cáo cho thấy sự bất ổn trong thuật toán của Google so với ngày hôm trước, bạn nên xem xét để có những điều chỉnh phù hợp cho mình.

94. Rank Checker for Firefox (Rank Tracking)


Không giống như các công cụ miễn phí khác có thể mất vài phút hoặc lâu hơn để cung cấp cho bạn thứ hạng cho từ khoá, công cụ SEO hữu ích này hoạt động rất nhanh, cho bạn các kết quả xếp hạng từ khóa cho Google, Yahoo và Bing.

95. Sitemap Generators (Sitemaps)


Công cụ này cung cấp cho bạn hàng loạt sơ đồ của những trang web hàng đầu hoàn toàn miễn phí, Hầu hết chúng đều sẵn có trên máy chủ của bạn và có thể tạo ra sơ đồ mới một cách tự động.

96. XML Sitemaps.com (Sitemaps)


Mục đích của công cụ này là hỗ trọ bạn một cách đơn giản, dễ dàng nhất trong việc tạo lập sơ đồ trang web, đây là lựa chọn tối ưu cho các trang web quy mô nhỏ khi cần phải tạo sơ đồ trang web trong thời gian ngắn nhất tại bất kỳ đâu.

97. Piktochart (Infograpics)


Đây là một trong những công cụ SEO hữu ích miễn phí khá thông dụng, có nhiều chủ đề phong phú, miễn phí mà lại sử dụng rất đơn giản.

98. Wistia (Video)


Wistia cung cấp dịch vụ lưu trữ video chuyên nghiệp với phân tích người xem một cách vô cùng tuyệt vời, phân phối video HD và các công cụ marketing để giúp bạn tìm hiểu khách hàng.

99. Optimizely(A/B Testing, CRO)

Công cụ SEO hữu ích thứ 99 này đóng vài trò thử nghiệm và phân tích, hỗ trợ bạn thành công trong nỗ lực tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi.

100. Visual Website Optimizer (A/B Testing, CRO)


Công cụ Visual Website Optimizer này cho phép bạn thực hiện thử A/B (kiểm tra phân tách) với một trình soạn thảo trực tuyến đơn giản, nó hoàn toàn cho phép bạn kiểm tra nội dung mà không cần thiết mã.

Từ 100 công cụ SEO hữu ích miễn phí chúng tôi đề xuất cho bạn từ phần 1 đến bây giờ, chắc hẳn bạn đã tìm ra cho mình những công cụ đồng hành tốt nhất cho mình.

Những công cụ ấy sẽ đồng hành, cùng bạn tiến xa hơn trong công việc của mình, công việc SEO sẽ trở nên đơn giản, dễ dàng hơn, hiệu quả hơn.

Hãy list ra cho mình một danh sách, sử dụng thường xuyên các công cụ SEO hữu ích đó, bạn sẽ nhanh chóng đạt được nhiều hơn những điều mà mình mong đợi. Hi vọng 100 công cụ chúng tôi đề xuất sẽ hỗ trợ tốt nhất cho bạn.

Chúc bạn thành công!

Thứ Hai, 24 tháng 4, 2017

100 Công Cụ Seo Hữu Ích Miễn Phí - Phần 4

100 công cụ SEO bạn phải biết

Dưới đây là phần tiếp tục công cụ SEO hữu ích miễn phí của phần 3. Các bạn cùng xem tiếp phần 4 nhé!

100 công cụ SEO hữu ích miễn phí


50. Frobee Robots.txt Checker (Technical SEO)

Công cụ này giúp bạn phát hiện ra những lỗi từ các tập tin robots.txt mà nó ẩn bên trong mà người dùng không hay biết hoặc rất khó phát hiện được gây ra những vấn đề cho công cụ tìm kiếm của bạn.


51. Google SERP Snippet Optimization Tool (Technical SEO, CRO)

Công cụ này cung cấp các cấu trúc dữ liệu, thang điểm để đánh giá chất lượng bài SEO và nó giúp xuất ra nội dung đoạn code mà ta đã định nghĩa sẵn xuất hiện bên cạnh kết quả khi bạn search trên Google. Ngoài ra, công cụ này còn nhiều tính năng hữu ích khác.

http:// www.seomofo.com/snippet-optimizer.html

52. Google Structured Data Testing Tool (Technical SEO)

Khi bạn cần xác minh các cấu trúc dữ liệu hoặc chức năng Microformats của Schema. Org thì bạn không thể bỏ qua công cụ này được. Nó cực kì hữu ích cho bạn trong việc chứng thực đấy.

http:// www.google.com/webmaster/tools/richsnippets

53. Robots.txt Cheker (Robots.txt, Technical SEO)

Để khắc phục những lỗi ẩn mà các tập tin robots.txt gây ra cho công cụ tìm kiếm của bạn thì bạn nên sử dụng công cụ hữu ích này. Nó sẽ giúp bạn giải quyết tất cả.

http://tool.motoricerca. Info/robots-checker.html

54. Schema Creator (Structured Data, Technical SEO)

Giúp bạn giải quyết vấn đề về các định dạng cỡ nhỏ mà Schema. Org không làm được.


55. SEO Toolbar (Tools Suite, Toolbar, Technical SEO)

Đây là công cụ được đánh giá là có ích nhất đối với SEO, nó giúp bạn biết được thông tin backlink và cuộc khảo sát cạnh tranh.

http://tools.seobook.com/seo-toolbar

56. SEO Quake (Toolbar, Tools Suite, Technical SEO)

Nó cung cấp cho bạn hầu hết các dữ liệu mà một người làm SEO cần.


57. URI Valet (Technical SEO)

Nếu bạn muốn hiểu nhiều hơn nữa về các thông tin trong máy chủ hay thông tin kiểu mẫu thì đây là công cụ hữu ích dành cho bạn đấy.

http:// urivalet.com/.

58. Xenu Link Sleuth (Diagnostic, Technical SEO)

Các tính năng quan trọng nhất của công cụ này giúp một SEOer có chuyên môn sâu hơn: Thu thập thông tin toàn bộ từ trang web, tìm các liên kết bị hỏng, tạo ra sơ đồ web …

http://home.snafu.de/tilman/xenulink.html

59. YoastWordPress SEO Plugin (Technical SEO)

Là công cụ chuẩn mực để bạn chọn các tính năng trên wordpress cho trang web của bạn. Yoast luôn là lựa chọn cho web của bạn.

http://yoast.com/wordpress/seo/

60. Screaming Frog (Diagnostic, Technical SEO)

http:// www.screamingfrog.co.uk

Trang web này giúp bạn thu thập nhiều công cụ dữ liệu.

61. Google Analytics (Analytics)

Hầu như ai cũng biết đến công cụ phân tích phổ biến này của Google, nó rất hữu ích và giúp SEOer như bạn nhiều đấy.

http:// www.google.com/analytics/

62.Google Analytics API (Analytics)

Nếu bạn muốn chuyển dữ liệu trực tiếp vào Excel hoặc Google Docs thì đây là công cụ tiện lợi nhất.
https://support.google.com/analytics/answer/1008004?hl=en&ref-topic=1008008

63. Panguin Tool (Analytics)

http:// www.barracuda-digital.co.uk/panguin-tool/

Công cụ này giúp kiểm tra rằng bạn có vấn đề gì bởi bảng cập nhật thuật toán của Google hay không? Panguin liên kết với Google analytics để thực hiện.

64. Piwik (Analytics)

Ngoài công cụ phân tích phổ biến là Google Analytics thì Piwik là một sự thay thế không thể hoàn hảo hơn.

http://piwik.org/

65.YouTube Analytics (Video, Analytics)

Là công cụ thiết yếu cho những nhà xuất bản video trên Youtube, nó giúp bạn phân tích cụ thể các video đấy nhé!

https:// www.youtube.com/analytics

66. StatCounter (Analytics)

Lại là một công cụ thay thế Google Analytics nếu bạn không muốn bị làm phiền với lý do bảo mật.

67. Bing Webmaster Tools (Tools Suite)

Bing cũng là một web tìm kiếm có chức năng tương tự Google, nó cung cấp các công cụ và nguồn hỗ trợ việc nghiên cứu và quản lý hiệu quả các trang web của bạn.

http:// www.bing.com/toolbox/webmaster

68. Công cụ Google Webmaster (Tools Suite)

Giúp bạn đoán được các tình trạng của trang web bạn sắp gặp phải.

http:// www.google.com/webmasters/

69. Công cụ Internet Marketing Ninj SEO Tools (Tools Suite)

Tương tự Google, Ninja cung cấp các công cụ hỗ trợ SEO trực tuyến tốt nhất thị trường hiện nay.
http:// www.internetmarketingninjas.com/tools

70. SEOgadet Tools (Tools Suite)

Phần mềm tiện ích này bao gồm các chương trình tạo nội dung chiến lược và các tính năng như Excel…
http://seogadget.com/tools/

71. Virante SEO Tools (Tools Suite)

Là một website chuyên cung cấp những công cụ SEO cho mọi người, giúp mọi người làm SEO hiệu quả.

http:// www.virante.org/seo-tools

72. MozBar (Tools Suite, Toolbar, Moz)

MozBaz có tới hơn 50 chức năng từ trình duyệt của bạn để giúp bạn giải quyết những gì mà 1 marketer cần có.

http://moz.com/tools/seo-toolbar

73. Boomerang (Email)

Nếu bạn quên theo dõi email ư? Boomerang giúp bạn đấy. Là công cụ hỗ trợ tốt cho việc tạo liên kết hoặc là bạn gửi nhiều email.

http:// www.boomeranggmail.com/

74. Công cụ Email Format (Email)

Giúp cho SEOer phát hiện cấu trúc thích hợp trong số rất nhiều doanh nghiệp trên website.
http://email-format.com/

75. MailTester.com (Email)

Để gửi được email đến một địa chỉ email chưa được kiểm tra mà không bị thành tin rác thì công cụ MailTester này sẽ giúp bạn đấy.

http://mailtester.com/

76. Banana Tag (Email)

Công cụ này giúp bạn kiểm soát và biết được email mà bạn đã gửi cho khách hàng đang có những gì xảy ra.

http://bananatag.com/

77. GetListed (Local, Moz)

Công cụ này dựa vào địa điểm để đưa ra được tần suất và đánh giá để tiếp đến những hoạt động khác nhằm nâng cao điểm số.

https://getlisted.org/

78. Công cụ Google Map Maker (Local)

Cho phép bạn thêm vào các bản đồ công cộng và cũng có thể dùng công cụ Map Maker để chia sẻ, tích hợp vào Google Maps.

http:// www.google.com/mapmaker
.
79. Whitespark Local Citation Finder (Local)

Đây là công cụ giúp tìm kiếm theo khu vực, có 2 hình thức là miễn phí và tính phí nhằm tăng tính cạnh tranh thị trường địa phương.

https:// www. Whitespark.ca/local-citation-finder/

80. Công cụ Google PageSpeed Insights (Speed)

Bạn muốn cải thiện tốc độ trang web thì đây là công cụ giúp bạn thực hiện điều đó. Nó rất quan trọng nếu bạn muốn website của mình đạt top đấy. Không thể bỏ qua công cụ này đâu nhé!

https://developers.google.com/speed/pagespeed/insinghts

81. Công cụ Pingdom(Speed)

Pingdom đưa ra cho bạn các công cụ cần thiết nhằm phân tích tốc độ tại trang web, các vấn đề DNS, và kết nối có liên quan để cải thiện hơn trang web.

82. WebPagetest (Speed)


Là công cụ giúp bạn cải thiện hiệu suất với những gợi ý hay ho nhất.

http:// www. Webpagetest.org/

83. CloudFlare (Speed)

Hoạt động của nó giúp trang web của bạn truy cập tốc độ nhanh và an toàn.

https:// www.cloudflare.com

84. BuiltWith (Competitive Intelligence)

Khám phá các công nghệ mới được đưa vào sử dụng giúp doanh nghiệp của bạn cạnh tranh cao hơn.
http://builtwith.com/

85. Công cụ Wayback Machine (Competivive Intelligence)

Giúp bạn kiểm soát các hoạt động đã qua của bạn và của đối thủ cạnh tranh. Giúp bạn theo dõi và đưa ra các giải pháp tốt hơn.

http:// archive.org/web/web.php

86. Searchmetrics Visibility Charts (SERP Tracking, Compertitive Intelligence)

Công cụ này giúp bạn theo dõi khả năng hiển thị của bất kì trang web nào được xuất hiện trên tìm kiếm cũng như theo dõi người đứng đầu và người cuối danh sách kết quả tìm kiếm.

http://suite.searchmetrics.com/en/research

87. SERPmetrics (SERP Tracking, Competivive Intellignece)

Trong khoảng thời gian 30 ngày thì công cụ này sẽ giúp bạn theo dõi kết quả tìm kiếm trên một số công cụ tìm kiếm: Yahoo, Bing, Google.

http://serpmetrics.com/flux/

88. Công cụ SimilarWeb (Competitive Intelligence)

SimilarWeb giúp thu thập những thông tin cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành công nghiệp trực tuyến.

http:// www.similarwweb.com/

89. Công cụ Whois Lookup (Competitive Intelligence)

Công cụ này giúp tìm các đăng ký, tên liên lạc, và các thông tin cho tên miền nào mà bạn mong muốn.


Trên đây là 40 công cụ tiếp theo của phần 3, vẫn còn phần 5 giới thiệu về các công cụ còn lại nhé. Các bạn cùng đón xem trong phần sắp tới của mình nhé!


Chúc các bạn có những kiến thức bổ ích về SEO nhé!

Thứ Bảy, 22 tháng 4, 2017

Tiết Lộ 100 Công Cụ Seo Hữu Ích – Phần 1

100 Công cụ SEO hữu ích – phần 1

Công việc SEO ngày nay ngày càng trở nên phức tạp hơn, cạnh tranh trong ngành SEO cũng cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn. Hiểu được điều đó, đã có rất nhiều công cụ SEO ra đời nhằm mục đích hỗ trợ tốt hơn cho công việc của bạn.

Trong số đó, một số sẽ yêu cầu bạn trả phí khi sử dụng, các công còn lại thì gần như là miễn phí. Bên dưới đây sẽ là danh sách 100 công cụ SEO hữu ích cho bạn lựa chọn.

Hãy chọn vài công công cụ để hỗ trợ tốt hơn cho công việc SEO của mình nhé.

tiết lộ 100 Công cụ SEO hữu ích

Thứ nhất: Các công cụ Keywords Tools


1. Google Keyword Planner ( Keyword Research )

Công cụ SEO hữu ích đầu tiên này sẽ giúp bạn xác định được số lượng tìm kiếm hàng tháng trên toàn cầu theo quốc gia, theo thành phố, cũng như đề xuất cho bạn một số từ khác liên quan khác nữa.
Tuy không được nhiều người dánh giá cao, nhưng qua Google Keyword Planner , bạn sẽ phần nào đánh giá được nhu cấu của thị trường, và cung cấp cho bạn một số dữ liệu khó tìm.

2. Google Trends (Keyword Research )

Đây được cho là một trong những công cụ tốt nhất và linh hoạt nhất hiện có cho SEO, nó giúp bạn xem xét, đánh giá các xu hướng tìm kiếm trên google và cho biết thêm các từ khóa tìm kiếm phổ biến theo thời gian.

Nếu bạn chỉ sử dụng một công cụ SEO để phát triển một chiến dịch tiếp thị của mình trên Internet mà đối thủ của bạn sử dụng công cụ này, thì việc họ có thể qua mặt bạn là điều khó tránh khỏi.

3. Ubersuggest (Keyword Research )

Ubersuggest là một công cụ SEO hữu ích giúp bạn nhanh chóng tìm ra các từ khóa mới mà nó không có sẵn trong Google Keyword Planner, nó cho phép bạn nhanh chóng tìm ra hàng trăm, hàng ngàn kết quả tiềm năng.

4. Wordstream Free Keyword Tools (Keyword Research, Tools Suite)

Wordstream Free Keyword cung cấp cho bạn các đề xuất khác và cho phép bạn nhóm chúng dựa trên một chủ đề chung để chạy quảng cáo dễ dàng hơn. Với tính năng ưu việt, công cụ SEO hữu ích này cho phép bạn sử dụng 30 tìm kiếm miễn phí.

Sau đó bạn phải đăng kí và trả phí để tiếp tực sử dụng nó.

5. Keyword Eye (Keyword Research )

Đây là công cụ SEO cực kì hữu ích cho việc nghiên cứu từ khóa và đối thủ cạnh tranh của bạn, giúp bạn khảo sát từ khóa bằng cách thêm hình ảnh trừ tượng cho các từ khóa.

Nó làm cho nghiên cứu từ khóa trở nên sáng tạo, nhanh chóng, đơn giản và thú vị hơn.

6. SEMRush (Tools Suite, Keyword Research, Competitive Intelligence)

SEMrush là một trong những công cụ SEO tốt nhất để tìm từ khóa và tên miền chi tiết. Ngoài ra công cụ này còn hỗ trợ khá tốt cho việc khảo sát đối thủ cạnh tranh của mình.

Chi phí 58$ mỗi tháng nếu bạn đăng kí cho kế hoạch hằng năm của mình.

7. Wordtracker (Keyword Research )

Với thiết kế dễ sử dụng, công cụ SEO hữu ích này cho phép bạn tìm ra các từ khóa liên quan một cách nhanh chóng, nó được sử dụng nhiều bởi các nhà tiếp thị hàng đầu.

Hãy sử dụng bản dùng thử đề khám phá nhiều hơn chức năng của công cụ này nhé.

Thứ hai: Các công cụ Content Tool


8. Content Strategy Generator Tool (Content)

Đây là công cụ dùng để tạo nội dung chiến lược, đồng thời thực hiện khảo sát trên từ khóa tìm kiếm và qua đó ước tính kích thước của đối tượng.

9. Convert Word Documents to Clean HTML (Content)

Cái tên nói lên tất cả, công cụ SEO tuyệt vời này sẽ giúp bạn chuyển đổi tài liệu MS Word (và các tài liệu được tạo ra trong các bộ xử lý văn bản phổ biến khác) sang HTML sạch.

Việc sao chép và cắt dán chưa bao giờ dễ dàng hơn khi sử dụng công cụ SEO hữu ích, giá trị này

10. Copyscape (Content)

Đây là trang web lâu đời và phổ biến nhất về việc kiểm tra đạo văn. Tại đây, công cụ này hoàn toàn có thể giúp bạn tìm thấy nội dung trùng lặp bằng cách thêm URL, rất nhanh và tiện lợi.

Hãy khám phá một trong 100 công cụ SEO vô cùng hữu ích này nhé.

11. Google Public Data (content)

Google Public Data khá hữu ích cho việc nghiên cứu nội dụng và tạo ra các biểu đồ thông tin vì nó cung cấp cho người dùng các tập hợp dữ liệu lớn và đồng thời dự báo về một loạt chủ đề khác.

12. MyBlogGuest (Link Building, Content)

Với MyBlogGuest bạn có thể xây dựng các liên kết, tìm kiếm các cơ hội tiếp cận, kết nối với các content publisher khác để cải thiện chiến lược viết blog của bạn.

13. Similar Page Checker (Content, Technical SEO )

Với công cụ SEO vô cùng hữu ích và tiện dụng này bạn có thể kiểm tra các trang web và nội dung tương tự để tránh trùng lặp nội dung.

14. Text Cleaner (Content)

Việc loại bỏ tất cả các định dạng khi thực hiện sao chép và cắt dán qua lại giữa các văn bản trở nên dễ dàng hơn rất nhiều với công cụ SEO hữu ích này.

15. Wordle (content)

Wordle rất hữu ích cho việc brainstorming, hình dung, nghiên cứu vì đó cho phép bạn tạo ra các đám mây từ tuyệt vời hỗ trợ bạn rất nhiều trong việc lên kế hoạch cho dự án tiếp theo

16. Yahoo Pipes (Content, Productivity )

Yahoo Pipes, một ứng dụng khá tuyệt vời cho phép người dùng kết hợp nội dung từ các phần khác nhau của web và sắp xếp nó thàng một nguồn cung cấp dịch vụ duy nhất.

Tuy nhiên nó đã chính thức ngưng hoạt động từ 30 tháng 8 năm 2015

17. Topic (Content )

Là một trong số ít công cụ SEO phân tích văn bản, tìm ra liên kết từ khóa cụ thể, hỗ trợ bạn tạo ra nội dung hấp dẫn hơn.

Công cụ này cho phép bạn sử dụng miễn phí, tuy nhiên với bản trả phí sẽ mang lại cho bạn nhiều lợi ích hơn nữa.

18. Raven ( Tools Suite, Diagnostic, Content, Social )

Tính năng vượt trội của công cụ này là cung cấp một số công cụ chuẩn đoán, nội dung và tiếp thị. Người dùng khá ưa chuộng công cụ này và bình chọn nó là một trong những công cụ SEO hữu ích nhất cho họ.

Thứ Sáu, 21 tháng 4, 2017

13 Bí Quyết SEO Youtube Hiệu Quả

13 tuyệt chiêu SEO youtube hiệu quả

Thông thường bạn hay nghe nói đến SEO website phải không nào? Vậy bạn đã biết gì đến SEO Youtube chưa?

Seo Youtube là gì?


Khi nhắc đến SEO bạn nghĩ ngay đến đưa trang web hay bài viết lên top google phải không nào. Đúng như vậy đấy, SEO Youtube cũng là tìm ra cách để làm cho các video trên Youtube của mình đứng top đầu trên tìm kiếm Youtube hoặc một số công cụ tìm kiếm khác: Google, Yahoo, Bing…

SEO trên Youtube có 2 nội dung cơ bản: tối ưu onpage và tối ưu offpage.

13 tuyệt chiêu SEO youtube hiệu quả

13 bí quyết SEO Youtube hiệu quả:


Tạo nội dung video đăng lên Youtube hấp dẫn

Tất nhiên, người xem video thường có xu hướng chỉ “nán” lại xem cho đến cùng đối với những video có nội dung mà họ yêu thích hoặc là những video có hình ảnh ấn tượng – bắt mắt mà thôi. Thế nên để có được nhiều lượt xem trên Youtube bạn cần phải xây dựng nội dung trên video thật hấp dẫn.

Tạo chất lượng hình ảnh cao

Mọi người ngày nay đòi hỏi phải coi những video có “nét” chứ không chỉ xem cho có là được bởi vì cùng với sự phát triển của công nghệ thì những chất lượng hình ảnh ngày càng tăng nên nhu cầu người xem cũng tăng theo là điều hiển nhiên. Nếu video của bạn có được chất lượng hình ảnh tốt đồng nghĩa với việc bạn cũng sẽ có khả năng nhiều người xem đấy.

Hãy đặt tên file ở máy tính có chứa từ khóa

Youtube có lưu lại tên file của bạn vì vậy bạn nên đặt tên file có chứa từ khóa để việc SEO có liên kết, đây cũng là 1 yếu tố xếp hạng video

Trước khi uploads 1 video hãy kiểm tra 2 yếu tố:

+ Chất lượng HD

+ Tên file có chứa từ khóa cần SEO

Vì hai yếu tố này giúp bạn lên top hay không đấy nhé?

Tiêu đề video có chứa từ khóa

Đã nhắc đến SEO thì tiêu đề phải chứa từ khóa rồi. Vì từ khóa là mắc xích quan trọng để giúp video hay bài viết của bạn lên top mà nên bạn đừng quên đặt tiêu đề video có chứa từ khóa đấy nhé!

Phần mô tả video rõ ràng

Phần mô tả nên liên quan đến tiêu đề, có chứa từ khóa, nhờ đó nó sẽ liên kết giúp bạn đấy. Khoảng 156 ký tự  đầu tiên của bạn nên chứa từ khóa bạn cần SEO.

Từ khóa liên quan

Chọn từ khóa liên quan phù hợp cũng là một yếu tố giúp SEO tốt. Không nên chọn từ quá dài hoặc quá ngắn và bạn chèn khoảng khoảng 3 – 7% từ khóa là mức độ phù hợp nhất đấy nhé!

Bạn có thể chèn không giới hạn các từ nhưng trong nội dung 1 video có Xin lưu ý: Từ khóa còn quyết định nhiều đến việc hiển thị quảng cáo hay video liên quan nên bạn chọn từ khóa cho kỹ lưỡng nhé.

Chọn chuyên mục phù hợp nội dung

Các chuyên mục con không phù hợp với nội dung thì việc SEO Youtube của bạn không đạt hiệu quả, thế nên cần cân nhắc việc chọn chuyên mục nhé!

Cài đặt chế độ xem

Thông thường bạn nên để video ở chế độ mọi người đều có thể xem nhằm để công cụ tìm kiếm mới có thể index được video của bạn tốt nhất. Tuy nhiên thi thoảng bạn nên tự khóa video lại nhé, tùy vào mục đích của bạn.

Thêm chú thích

Thêm chú thích vào video, có từ khóa cũng giúp bạn SEO video. Các chú thích về các video có liên quan sẽ giúp video của bạn có nhiều lượt xem hơn.

Thêm phụ đề cho video

Thêm phụ đề vào video để thu hút người xem hơn nếu họ có nhu cầu xem phụ đề.

Chọn vị trí địa lý

Chọn vị trí địa lý cũng giúp hỗ trợ cho bạn SEO đấy. Khi bạn chọn địa điểm cũng như bạn đang chèn từ khóa vào vậy. Giúp người xem dễ dàng tìm kiếm video của bạn

Tạo các liên kết về video

+ Like video.

+ Bình luận video.

+ Đề xuất video của mình trong các video nổi tiếng có cùng chủ đề.

Những yếu tố ảnh hưởng đến thứ hạng

+ Mức uy tín của tài khoản

+ Thumbnail, tỉ lệ 4:3 là chuẩn.

+ Nội dung video cần có Logo, địa chỉ website vào vị trí đầu và cuối video.

Trên đây là 13 bí quyết SEO yotube hiệu quả mà mình muốn chia sẻ với các bạn, mình mong muốn rằng mọi người quan tâm đều có cơ hội tiếp cận nó để làm SEO Youtube hiệu quả hơn.

Thứ Năm, 20 tháng 4, 2017

7 Phương Pháp Tối Ưu Fanpage Của Bạn Chuẩn SEO

7 Cách để tối ưu hóa trang fanpage của bạn chuẩn SEO

Bạn kinh doanh online bằng bất cứ công cụ nào thì cũng cần phải tối ưu hóa để nó được tốt nhất. Vậy có những cách nào để tối ưu trang Fanpage của bạn chuẩn SEO? Vậy thì hãy cùng tham khảo một số cách mình chia sẻ nhé!

7 Cách để tối ưu hóa fanpage của bạn chuẩn SEO là gì?

Chọn tên cho Fanpage


Nhiều bạn nghĩ đây là việc đơn giản và không cần phải xem xét đến nó nhiều. Tuy nhiên việc chọn tên Fanpage cũng là một trong những cách để tối ưu hóa trang đấy nhé! Bạn sử dụng những từ khóa dễ hiểu và có trong bài SEO của bạn thì điều đó đã giúp bạn đạt hiệu quả rồi đấy.


Tạo một fan hâm mộ tùy chỉnh URL trang Vanity


Đến khi trang fan hâm mộ của bạn có 25 Likes, Facebook cung cấp cho bạn của bạn khả năng để tạo ra một URL duy nhất cho trang của bạn. URL rất được đánh giá cao khi bạn tìm kiếm nên việc chọn URL cũng rất quan trọng vì thế bạn phải đặt đầy đủ thông tin về sản phẩm/ dịch vụ mà bạn đang muốn kinh doanh online.

Sử dụng từ khóa trong địa điểm chiến lược fanpage của bạn


Từ khóa luôn là một phần quan trọng trong công tác SEO onpage. Và Fanpage cũng cần như vậy.

Dưới đây là một số tiêu chí để công cụ tìm kiếm sẽ index trang của bạn:

SEO Title = bạn Fan tên trang.

Meta Description = Fan tên trang + Giới thiệu về trang của bạn.

H1 = Fan tên trang của bạn.

Để tối ưu hóa trang web theo địa phương bao gồm địa chỉ , thành phố, quốc gia của bạn, và Zip. Trong phần mô tả bạn nên mô tả những gì liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ mà bạn đang hoạt động thì sẽ giúp Fanpage của bạn có lượt tìm kiếm tốt nhất nhé!

Số điện thoại và địa chỉ của bạn.


Đây cũng là một phần để Google đánh giá cao thương hiệu của bạn.

Đặt backlink trang fanpage của bạn trên các kênh hiện có


Khi đặt backlink cho Fanpage của bạn thì các liên kết trong nước nhiều hơn về trang của bạn, các trang có thẩm quyền hơn trang của bạn, và bạn sẽ được xếp hạng cao hơn. Đó là lý do tại sao nó là rất quan trọng khi các bạn đặt backlink trên một số trang bạn hiện có như: website, blog, diễn đàn và các mạng xã hội : Twitter, Instagram…


Tối ưu hóa Fan page khi cập nhật trạng thái


18 kí tự đầu tiên khi bạn đăng lên tường của Facebook nó giống như là thẻ mô tả vậy. Vì thế, bạn nên tận dụng tối ưu lợi thế này để viết những gì thật sự bạn muốn nói trong khoảng 18 kí tự này nhằm thu hút tốt nhất lượng khách hàng mà bạn mong muốn.

SEO cho Facebook Ghi chú


Khi sử dụng Facebook Notes một cách thích hợp, Facebook ghi chú có thể cung cấp các trang của bạn với một cách hiệu quả tăng cường SEO tổng thể hơn. Các yếu tố cần chú ý khi SEO Facebook là:

SEO Tiêu đề = tiêu đề của ghi chú của bạn

Dữ liệu Meta = fan tên Trang của bạn đã viết một ghi chú có tiêu đề, tiêu đề ghi chú của bạn.

Trên đây là 7 cách để tối ưu hóa trên Fanpage khi bạn muốn tạo trang bán hàng trên facebook. Thật ra nếu bạn muốn thành công bạn cần nắm rõ ít nhất là 7 công cụ này và còn nhiều thứ khác nữa. Sau này, mình sẽ chia sẻ nhiều hơn. Mong các bạn ủng hộ bài viết và tiếp tục theo dõi các bài viết tiếp theo của mình nhé!

Mình chúc các bạn đã và đang bắt đầu kinh doanh online trên Facebook và có thật nhiều kinh nghiệm để “chiến đấu” với thị trường kinh doanh online ngày càng khốc liệt này nhé. Chúc các bạn đạt được thành công!

Thứ Tư, 19 tháng 4, 2017

9 Chỉ Số Đo Lường Đánh Giá Seo Hiệu Quả Nhất

9 chỉ số đo lường đánh giá seo hiệu quả bạn phải biết!

Bất cứ làm công việc gì cũng cần phải đo lường và đánh giá nó để biết xem công việc của mình có hiệu quả không? Làm SEO cũng vậy, cũng cần đo lường đánh giá để xem xét nó đang ở vị trí như thế nào. Bạn thường nghĩ đến thứ hạng từ khóa là cách đo lường đánh giá SEO, tuy nhiên không chỉ có vậy mà còn nhiều chỉ số khác nữa. Chúng ta cùng tìm hiểu nha!

9 chỉ số đo lường đánh giá seo hiệu quả, đó là gì?

Kiểm tra thứ hạng từ khóa.


Đây là công việc hàng ngày mà hầu hết những người làm SEO đều thực hiện để kiểm tra thứ hạng của website mình. Nếu như từ khóa của bạn quá nhiều, đến hơn 100 từ thì bạn làm sao để kiểm tra? Chúng tôi sẽ chỉ cách cho bạn 2 công cụ phù hợp nhất để bạn kiểm tra: Rankchecker và Cute Rank.
Và các công cụ này giúp bạn khi thêm một từ khóa mới vào cũng sẽ dễ dàng kiểm soát hơn.

Backlink và Root Domain


Việc đi backlink cũng là một yếu tố quyết định thứ hạng từ khóa mà bạn đang làm SEO. Do đó, phần lớn công việc chủ yếu là tìm kiếm backlink về website của mình. Số lượng backlink càng nhiều càng chất lượng thì công việc SEO càng hiệu quả.

Đo lường thông qua 2 chỉ số: URL rating và Domain Rating. URL Rating  đánh giá điểm chất lượng của page, Domain Rating đánh giá điểm chất lượng của tên miền. Hai chỉ số này càng cao thì backlink của bạn sẽ được Google đánh giá tốt.

Vậy bao nhiêu là tốt. Thường thì sẽ có thang điểm từ 0 đến 100 để đánh giá. Trên 40 thì “ok” rồi.
Lưu ý: Nếu backlink xuất phát từ các spam site hoặc không chất lượng thì nó sẽ không tăng thứ hạng được.

Lý do bạn cần đánh giá chất lượng backlink.

Đánh giá chiến thuật xây dựng backlink: Bạn sẽ sử dụng công cụ nào để làm tăng lượng backlink về website? Và nó có hiệu quả hay không sẽ nhờ vào lượng backlink trả về.

Tìm kiếm đối tác liên kết: Nếu có bài viết nào không phải của bạn mà được trả về liên kết của bạn thì hẳn là chất lượng backlink của bạn tốt người ta mới chia sẻ đúng không nào?

Truy cập từ tìm kiếm tự nhiên


Bạn sử dụng công cụ Google Analytic để kiểm tra xem lượt tìm kiếm của bạn đang gia tăng hay là giảm trong 1 tháng nhé! Ngoài ra, bạn còn có thể kiểm tra công cụ nào đã được sử dụng.

Số trang được xem cho mỗi truy cập


Để cải thiện số trang được xem cho mỗi truy cập thì có 2 cách sau:

 + Thêm nhiều liên kết trong bài viết

+ Có những liên kết hấp dẫn bên cột tay phải hoặc tay trái của website.

Khách quay trở lại website


Nếu khách quay trở lại website của bạn với tỉ lệ cao thì hẳn là nội dung của bạn có sức hấp dẫn đấy.

Bạn có thể kiểm tra bằng cách:

Đối tượng -> Hành vi –> Khách truy cập mới so với khách truy cập cũ.

Công cụ này sẽ giúp cho bạn kiểm tra được những lượt truy cập mới cũng như lượt truy cập của những người quay lại truy cập lại. Như hình trên thì lượt truy mới chỉ màu xanh dương chiếm 53.6% còn lượt truy cập quay lại chiếm 46.4%.

Như vậy, bài này mình đã chia sẻ 5 chỉ số đo lường đánh giá SEO hiệu quả. Qua bài sau mình sẽ tiếp tục chia sẻ thêm 4 chỉ số còn lại cho các bạn nhé!

Nếu thấy hữu ích thì các bạn cùng đón xem bài viết sau của mình nhé. Cám ơn mọi người đã quan tâm và tham khảo bài viết của mình.

Chúc các bạn học tập và làm việc tốt nhé các SEOer!